Du học sinh phải luôn chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống xấu nhất xảy ra để bảo vệ an toàn cho bản thân cũng như giảm thiểu tối đa thiệt hại.

Sống một mình ở nơi xa xứ, không có gia đình và người thân bên cạnh nên việc tự chăm sóc, tự đảm bảo an toàn cho bản thân của mỗi du học sinh luôn phải được đề cao nhất. Không ai muốn những tình huống xấu xảy ra với mình nhưng nếu chuẩn bị kỹ càng trước mọi thứ sẽ tránh và hạn chế tối đa phần nào những rủi ro.

Hãy lưu số của đội bảo vệ của trường đại học, số điện thoại khẩn cấp, số điện thoại cảnh sát khu vực, y tế, báo cháy... trong di động.

Quốc Gia

Số hotline khẩn cấp

Lưu ý

Mỹ

+ 911 : khi có chuyện khẩn cấp

 

Canada

+ 911 : khi có chuyện khẩn cấp

 

Australia

+ 000: là số điện thoại hỗ trợ tất cả trường hợp khẩn cấp.

 

New Zealand

+ 111 là số điện thoại hỗ trợ tất cả trường hợp khẩn cấp.

 

 

 

Ý

+ 112: cảnh sát quân sự

+ 113: cảnh sát dân sự

+ 115: lính cứu hỏa

+ 118: xe cứu thương

 

(*)Tại Ý, Cảnh sát dân sự (polizia) và Cảnh sát quân sự (carabinieri) có vai trò đan xen với nhau.

(**)Lưu ý, số điện thoại trong lãnh thổ Ý cũng được phủ màu:

+ Màu xanh lá cây thường có nghĩa đó là những số điện thoại không tính phí trong lãnh thổ Ý. Những số này phải bắt đầu bằng “800” hoặc “147”;

+ Màu xanh da trời được dùng để tường trình về lạm dụng trẻ em;

+ Màu hồng dùng cho lạm dụng phụ nữ;

+ Màu tím dùng cho các loại lạm dụng khác;

+ Và màu đỏ được dùng để gọi các dịch vụ phụ sản.

 

 

Bỉ

+110: Cảnh sát

+ 112: Cho các tình huống khác

 

Đức

+ 110 để gọi cảnh sát

+ 112 để gọi cứu hỏa hoặc xe cứu thương

 

Pháp

 

+ 112: Số điện thoại chính . Số này có thể gọi từ điện thoại di động. Nếu bạn không nói được tiếng Pháp, sẽ có những biên dịch viên dịch cuộc gọi cho bạn.

+ 15 : Để liên lạc trực tiếp với cảnh sát

+ 17: Trường hợp y tế khẩn cấp

+ 115: nếu đó là trường hợp xã hội khẩn cấp.

+ 114: cho những người khiếm thính hoặc bị điếc.

 

Anh

+ 101:  được coi là phí dịch vụ của đường dây nóng cho những cuộc gọi không mang tính khẩn cấp, chẳng hạn như báo cáo một vụ phạm tội.

+ 112 hoặc 999:  sẽ chuyển hướng bạn đến những dịch vụ khẩn cấp tại địa phương.

 

Nga

+ 101 để gọi cứu hỏa,

+ 102 để gọi cảnh sát,

+ 103 để gọi cứu thương, cứu hộ

 

Hà Lan

Phần Lan

+112: Cảnh sát/Cứu hỏa/Cứu Thương

 

Nhật Bản

+ 110 :Cảnh sát

+ 119: Cứu thương/cứu hỏa

+ 118: Khẩn cấp trên biển

 

 

Hàn Quốc

 

 

+ 119: Trạm cứu hỏa.

+ 112: Đồn cảnh sát. + 1339: Tư vấn bệnh viện.

+ 1345: Trung tâm tư vấn tổng hợp người nước ngoài.

+ 02-739-2065: Đại sứ quán Việt Nam

 

Trường hợp không có hành vi phạm tội nhưng có điều bất thường cũng có thể sử dụng số này nhưng nếu không phải là trường hợp khẩn cấp thì có thể gọi đến tổng đài điện thoại tư vấn của đồn cảnh sát: 182.

 

Trung Quốc

Gọi cảnh sát: 110

+ Gọi cứu thương: 120

+ Gọi cứu hỏa: 119

 

 

Thái Lan

+191: để gọi cảnh sát,

+ 1155: để gọi cảnh sát du lịch bằng Tiếng Anh

+1669 để gọi cứu hộ, cứu thương,

+199 để gọi cứu hỏa.

 

 

Singapore

+ 65995: Cứu hoả/ xe cứu thương - Fire/Ambulance +65 999: Cảnh sát  - Police   
+656 748 9911: Cấp cứu tại nạn - 24-hour Emergency Road Service 

 

Bài viết tham khảo số liệu từ Cổng thông tin chính phủ về bảo vệ người Việt Nam ở nước ngoài. Hãy liên hệ ngay khi bạn cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm, đừng chần chừ để rồi gặp phải những điều không mong muốn.

 

 



........................................

* Quý phụ huynh và các bạn học sinh quan tâm và cần tư vấn thêm thông tin chi tiết liên quan đến tâm lý, hướng nghiệp, du học các nước, học bổng, visa,... Xin vui lòng để lại thông tin bên dưới. Các chuyên viên của KEYSKILLS sẽ liên hệ lại với quý khách trong thời gian sớm nhất.
*Địa chỉ: Lầu 5, 74C Nguyễn Văn Cừ, P.Nguyễn Cư Trinh, Quận 1
*Hotline: 096 269 1068 - 086 611 6068 (zalo/viber)
*Fanpage: KeySkills ; English for Career; Ba mẹ ơi, con chọn nghề gì? ; Cha mẹ đồng hành cùng con chọn nghề tương lai

 

Đăng ký tư vấn